Gia sư Thành Được cho rằng Bá Kiến là một con người nham hiểm, độc ác. Hắn “ngấm ngầm đẩy người ta xuống sông, nhưng rồi lại dắt nó lên để nó đền ơn” – một kẻ tinh ranh, xảo quyệt.
Có thể thấy, chỉ qua cách ứng xử của hắn với Lý Cường, người đọc cảm nhận được tâm địa cáo già, bản chất sâu cay và đầy kinh nghiệm thống trị dân làng của một cường hào. Với những lời ngon ngọt, tử tế và vài hào bạc uống rượu, Chí Phèo đã mềm lòng.
Đọc thêm: Gia sư Thành Được phân tích quan hệ Bá Kiến – Chí Phèo và Thị Nở - Chí Phèo
Gia Sư Thành Được nói đến truyện dành cho thiếu nhi như: Võ Sĩ bọ ngựa, Đám cưới chuột, Dế Mèn phiêu lưu kí, Dê và lợn, Bốn con gà,...thì có lẽ ai cũng nghĩ đến nhà văn Tô Hoài. Ông viết văn từ trước năm 1945 với các thể loại truyện phong phú và đa dạng.
Tô Hoài xứng đáng là một trong những cây bút tiêu biểu của nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, là tấm gương lao động nghệ thuật cho văn nghệ sĩ noi theo. Ngôn ngữ trong hầu hết các tác phẩm của Tô Hoài là ngôn ngữ xuất phát từ đời sống quần chúng, sử dụng linh hoạt ngôn ngữ thích ứng với đặc điểm của nó.
Đọc thêm: Gia Sư Thành Được miêu tả nhân vật Dế Mèn của nhà văn Tô Hoài
Đọc thêm: Trung tâm gia sư Thành Được cảm nhận Sa Hành Đoản Ca
Gia sư Thành Được thấy tác phẩm “Những đứa con trong gia đình” của nhà văn Nguyễn Thi được đăng lần đầu ở tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng vào tháng 2 năm 1966, sau được in trong Truyện và kí của nhà xuất bản Văn học Giải phóng II. Nổi bật trong tác phẩm là hình ảnh hai chị em Việt - Chiến.
Cả hai nhân vật đều xuất trong một gia đình nông dân Nam Bộ, giàu truyền thống yêu nước với lòng căm thù giặc sâu sắc và sự thủy chung với cách mạng. Tuy chỉ cách nhau một tuổi nhưng Việt và Chiến lại hiện ra với những tính cách khác nhau, tạo nên hình tượng những nhân vật đặc sắc trong trang văn của Nguyễn Thi. Trong đó, hình ảnh nhân vật Việt hiện lên với sự trẻ trung, vô tư nhưng đồng thời vô cùng dũng cảm, quyết liệt khi đối diện với hiểm nguy.
Đọc thêm: Gia sư Thành Được phân tích nhân vật Việt trong Những đứa con trong gia đình